Đại thừa và Nguyên thủy: Khác mà không khác
Video của Văn hóa Phật giáo Việt Nam
Tôi được biết, theo giáo lý Phật giáo Nguyên thủy, khi một người tu hành chứng đắc thì không còn tái sinh đời sau vì lúc đó ví như “củi hết nên lửa tắt”. Bồ-tát trong giáo lý Nguyên thủy là người chưa giải thoát, vì nếu đã giải thoát thì nhập Niết-bàn nên không sinh vào các cõi để thực hiện hạnh nguyện độ sinh. Trong khi theo giáo lý Phật giáo Đại thừa, Bồ-tát là bậc giải thoát nhưng tùy duyên mà vào sinh ra tử để cứu độ chúng sinh. Như vậy phải chăng quan niệm về Bồ-tát, giải thoát, Niết-bàn của Phật giáo Nguyên thủy và Đại thừa khác nhau?
Tôi được biết, theo giáo lý Phật giáo Nguyên thủy, khi một người tu hành chứng đắc thì không còn tái sinh đời sau vì lúc đó ví như “củi hết nên lửa tắt”. Bồ-tát trong giáo lý Nguyên thủy là người chưa giải thoát, vì nếu đã giải thoát thì nhập Niết-bàn nên không sinh vào các cõi để thực hiện hạnh nguyện độ sinh. Trong khi theo giáo lý Phật giáo Đại thừa, Bồ-tát là bậc giải thoát nhưng tùy duyên mà vào sinh ra tử để cứu độ chúng sinh. Như vậy phải chăng quan niệm về Bồ-tát, giải thoát, Niết-bàn của Phật giáo Nguyên thủy và Đại thừa khác nhau?